Triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì? Cách nhận biết sớm

Bệnh sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội truyền nhiễm chủ yếu thông qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Nam giới và nữ giới đang trong độ tuổi sinh sản là những đối tượng có nguy cơ cao mắc căn bệnh này. Bệnh sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh lâu, nếu không được thăm khám và điều trị sớm sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm. Vậy, triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì? Phương pháp nào điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay? Cùng tìm hiểu thông tin chi tiết ở bài viết ngay sau đây.

I. Khái quát chung về bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà được biết đến là căn bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm cao. Cũng tương tự các bệnh truyền nhiễm khác như giang mai, lậu,… bệnh sùi mào gà nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng tới tâm lý mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người bệnh.

Khái quát chung về bệnh sùi mào gà
Khái quát chung về bệnh sùi mào gà

1. Nguyên nhân gây nên bệnh sùi mào gà ở nữ giới?

Bệnh sùi mào gà được gây ra bởi virus human papilloma (HPV). Loại virus này sau khi xâm nhập vào cơ thể nữ giới sẽ bắt đầu sinh sống và phát triển tại lớp biểu bì cuối cùng của da. Bệnh thường có thời gian ủ bệnh kéo dài từ 3 tuần tới 9 tháng, dài hơn hẳn so với các loại vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm khác.

Sùi mào gà có thể xuất hiện ở mọi đối tượng không phân biệt tuổi tác, giới tính. Tuy nhiên, theo kết quả cuộc khảo sát gần đây, tỷ lệ nữ giới đang trong độ tuổi sinh sản có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà cao hơn hẳn. Không chỉ gây ra bệnh sùi mào gà, virus HPV còn có một chủng khác gây bệnh ung thư cổ tử cung cực kỳ nguy hiểm ở nữ giới.

Bệnh sùi mào gà rất dễ nhận biết khi tại bộ phận sinh dục, miệng, lưỡi hay hậu môn của nữ giới khi bị nhiễm virus khi xuất hiện các nốt giống như mụn cóc, hạt cơm. Bên trong những nốt sùi này thường có nước và chúng có thể mọc riêng lẻ hoặc kết lại thành từng chùm. Lâu dần những nốt sùi này sẽ có sự tăng trưởng về kích thước và nhìn giống hình mào gà hoặc bông súp lơ.

2. Những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Cũng giống như các căn bệnh xã hội khác, bệnh sùi mào gà ở nữ giới có thể dễ dàng lây qua bằng các con đường như: quan hệ tình dục không an toàn, lây truyền từ mẹ sang con khi sinh thường hoặc tiếp xúc với những vật dụng có chứa chất dịch của người bệnh. Cụ thể như sau:

* Quan hệ tình dục thiếu an toàn

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh sùi mào gà ở cả nam giới và nữ giới. Khi người khỏe mạnh tiến hành quan hệ tình dục quan hệ với người bị nhiễm bệnh (bao gồm cả quan hệ bằng miệng và hậu môn). Thông thường các đối tượng nhiễm bệnh sùi mào gà thường có đời sống tình dục không lành mạnh. Thường xuyên quan hệ tình dục với nhiều bạn tình. Nếu không sử dụng các biện pháp bảo vệ như bao cao su thì nguy cơ lây nhiễm virus HPV gây ra bệnh sùi mào gà vô cùng cao. 

Bởi virus HPV tồn tại rất nhiều trong cơ quan sinh dục, dịch nhầy, nước bọt, máu của người bệnh. Đây cũng chính là nguyên nhân vì sao nam giới và nữ giới ở độ tuổi sinh sản lại có tỷ lệ mắc bệnh sùi mào gà cao đến thế.

* Lây truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ đang mang thai khi mắc bệnh sùi mào gà, tỷ lệ virus HPV xâm nhập từ mẹ sang con là rất lớn. Bởi virus HPV có rất nhiều cơ hội và con đường để lây nhiễm sang thai nhi như: thông qua cuống rốn, sữa mẹ và trong nước ối. Ngoài ra, khi sinh thường, thai nhi tiếp xúc với âm đạo của mẹ cũng có thể bị nhiễm bệnh sùi mào gà.

Lây truyền từ mẹ sang con
Lây truyền từ mẹ sang con

Do đó, việc phát hiện bệnh sớm trong trường hợp này là vô cùng quan trọng. Sau khi trải qua thăm khám, các bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp giúp ngăn chặn virus HPV lây nhiễm sang thai nhi một cách hiệu quả nhất nhằm hạn chế tối đa những nguy hiểm có thể xảy ra đối với cả mẹ và bé.

* Qua các vật dụng của người bệnh

Bệnh sùi mào gà ở nữ còn có thể lây truyền thông qua tiếp xúc với các vật dụng có chứa chất dịch, nước bọt của người mắc bệnh. Bên cạnh đó, việc mặc chung quần áo, đồ dùng cá nhân cũng gây ra nguy cơ nhiễm bệnh sùi mào gà cao.

II. Triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, virus HPV sẽ bắt đầu hoạt động và phát triển âm thầm từ 3 tuần cho đến 9 tháng, rồi mới phát tác. Khoảng thời gian này còn tùy thuộc vào sức đề kháng của người bệnh cũng như các yếu tố khác tác động vào. Chính điều này khiến cho có nhiều trường hợp bệnh bước sang giai đoạn nặng mới phát hiện được, khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn. 

Những triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới cụ thể như: tại vùng kín, miệng, hậu môn của nữ giới xuất hiện các nốt sùi màu hồng nhạt, bên trong có nước. Khi các nốt này bị vỡ ra sẽ chảy máu và gây nguy cơ nhiễm trùng cao. Các nốt sùi này có thể mọc riêng biệt hoặc chụm lại với nhau. Sau đó, dần dần kích thước của các nốt sùi này sẽ phát triển to lên, gây đau khi vỡ và gây mất thẩm mỹ.

Ngoài những triệu chứng của bệnh sùi mào gà như trên thì nữ giới còn có dấu hiệu mệt mỏi, chán ăn, sụt cân nhanh, ăn không ngon miệng…

Cách phát hiện chính xác bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Cách phát hiện chính xác bệnh sùi mào gà ở nữ giới

III. Cách phát hiện chính xác bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Hiện nay, nhờ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền y học hiện đại mà các phương pháp giúp phát hiện và điều trị bệnh sùi mào gà ngày càng trở nên hiệu quả. Để có thể phát hiện bệnh sùi mào gà sớm nhất, khi thấy có các triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới, nên đến cơ sở y tế uy tín để tiến hành xét nghiệm virus HPV. 

Các phương pháp xét nghiệm giúp phát hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giới phổ biến hiện nay như:

  • Xét nghiệm bằng dung dịch axetic: đây là phương pháp được tiến hành trực tiếp bằng việc sử dụng một lượng nhỏ axetic bôi lên các vết sần. Tùy thuộc vào từng vị trí, sau khoảng 5 đến 15 phút, các bác sĩ sẽ dựa vào trạng thái của vết sần để chẩn đoán bệnh sùi mào gà.
  • Xét nghiệm máu
  • Xét nghiệm thông qua mẫu vật hoặc mẫu dịch

Mỗi phương pháp xét nghiệm bệnh sùi mào gà đều sẽ có những ưu điểm khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung đều sẽ mang đến kết quả xét nghiệm hiệu quả và chính xác nhất cho người bệnh.

IV. Phương pháp điều trị hiệu quả bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà như: sử dụng thuốc, điều trị bệnh sùi mào gà bằng tia laser… Tuy nhiên, những phương pháp này đều có chung nhược điểm, đó là không thể điều trị được dứt điểm các triệu chứng của bệnh.

Phương pháp điều trị hiệu quả bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Phương pháp điều trị hiệu quả bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Khắc phục những nhược điểm của phương pháp truyền thống, hiện tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã và đang áp dụng phương pháp quang động IRA điều trị dứt điểm các triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới.

Ưu điểm của phương pháp quang động IRA trong điều trị bệnh sùi mào gà là:

  • Chấn thương nhỏ
  • Điều trị cục bộ
  • Điều trị chọn lọc
  • Có độc tính thấp
  • Có thể lặp lại nhiều lần
  • Có thể loại bỏ các tổn thương sâu
  • Bảo vệ ngoại hình và chức năng quan trọng
  • Phạm vi sử dụng rộng

Với đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, nhiều năm kinh nghiệm, kết hợp với hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cam kết đem đến cho người bệnh chất lượng thăm khám và chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả, chuyên nghiệp với chi phí vô cùng hợp lý.

Trên đây, bài viết đã chia sẻ đến bạn cách nhận biết các triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới và phương pháp điều trị hiệu quả. Nếu bạn đọc còn vấn đề gì thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ ngay với số điện thoại Hotline ……….. hoặc chat trực tiếp vào khung bên dưới để được hỗ trợ.

Các từ khóa liên quan:

  • Bệnh sùi mào gà ở nữ
  • Bệnh sùi mào gà ở nam
  • Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu
  • Hình ảnh bệnh sùi mào gà
  • Cách chữa bệnh sùi mào gà
  • Bệnh sùi mào gà nhẹ
  • Nguyên nhân sùi mào gà
  • Sùi mào gà la gì